Đánh giá mức độ hài lòng của nhân viên / khách hàng
MỨC ĐỘ HÀI LÒNG CỦA NHÂN VIÊN:
Mức độ hài lòng của nhân viên là một trong những tiêu chí đánh giá sự thành công của doanh nghiệp. Một khi nhân viên cảm thấy hài lòng với công việc, họ sẽ làm việc hiệu quả và gắn bó hơn với công ty.
Mặc khác, nâng cao mức độ hài lòng của nhân viên sẽ duy trì sự ổn định của nguồn nhân lực, giảm chi phí hoạt động và tăng năng suất kinh doanh. Nâng cao mức độ hài lòng của nhân viên không đơn thuần chỉ là tăng lương. Có rất nhiều biện pháp đơn giản, ít tốn kém giúp các nhà quản lý cải thiện sự hài lòng và làm tăng mức độ cam kết của nhân viên.
Làm thế nào để doanh nghiệp hiểu rõ nhân viên mình có:
Hài lòng với công việc
Thõa mãn về lương bổng và phúc lợi.
Hài lòng về chính sách và quy trình làm việc.
Hài lòng về phương thức đánh giá hiệu quả công việc.
Hiểu rõ công việc mình phải làm.
Yên tâm về định hướng công việc.
LiNKER sẽ giúp các Bạn hiểu rõ về điều đó. Không chỉ có vậy, chúng tôi còn đồng hành cùng doanh nghiệp làm cho nhân viên của các bạn:
Hết nỗi ám ảnh “giờ cao điểm”
Trao cho nhân viên quyền tự chủ nhiều hơn bằng giải pháp làm việc từ xa nhằm hạn chế việc đi lại, giúp tăng sự hài lòng của nhân viên và giảm chi phí cho doanh nghiệp. Nhưng làm thế nào vẫn kiểm soát được?
Tránh lãng phí thời gian vào những việc vô ích
“Hạn chót” là nguyên nhân chính gây ra căng thẳng ở nhiều nhân viên. Nên điều chỉnh thời gian hợp lý cho công việc, giảm bớt họp hành nhiêu khê và dành thời gian cho nhân viên tập trung làm việc.
Thư giãn.
Yên tâm về sức khỏe.
Có điều kiện học hỏi và phát triển.
Có những niềm vui bất ngờ
Có một môi trường làm việc vui vẻ, thân thiện.
Một môi trường làm việc vui vẻ, thân thiện
sẽ khởi đầu cho thành công của việc kinh doanh.

MỨC ĐỘ HÀI LÒNG CỦA KHÁCH HÀNG:
Doanh nghiệp cần phải nắm được một cách chính xác và liên tục ý nghĩa nội hàm của dịch vụ khách hàng, sau đó, xây dựng một quy trình nâng cao sự hài lòng của khách hàng.
Lắng nghe ý kiến khách hàng. Việc làm này không chỉ được thực hiện trong quá trình điều tra hoặc tiếp nhận khiếu nại của khách hàng, mà phải thực hiện từng giờ, từng ngày, trong tất cả thời gian tiếp xúc với khách hàng hàng ngày.
Chịu trách nhiệm đối với những sự thật mà khách hàng phản ánh, đồng thời tìm cách xử lý. Khi khách hàng kiểm tra hóa đơn thấy có nghi vấn, cần nhớ rằng đó là một tình huống có thể làm cho mối quan hệ khách hàng xấu đi, vì vậy cần tìm ra cách giải quyết thỏa đáng.
Tập trung quan sát, chú ý và đem nguồn hàng đặt ở một số hạng mục có ảnh hưởng đối với khách hàng để từ đó đạt được sự phục vụ cao hơn, đơn giản hơn,nhanh chóng và có giá trị hơn. Cần phải tìm ra nguyên nhân sâu xa, mà không chỉ nhìn vào hiện tượng bề nôỉ.
Điều hành hợp lí giữa các ban ngành, giúp đỡ các nhân viên có liên hệ giải quyết mối quan hệ khách hàng, cần phải hổ trợ mang tính hệ thống hóa.
Theo đuôỉ tận cùng tất cả các phát sinh - tìm ra tác dụng phát sinh của bạn trong quá trình làm việc với khách hàng. Ðiêù này cần căn cứ theo sự phán đoán xu thế để tiến hành điều chỉnh, chứ không phải là sự ghi chép đơn lẻ nôị dung phản hồi từ điều tra mức độ hài lòng của khách hàng.
Ai cũng hiểu điều đó, nhưng triển khai như thế nào?
LiNKER sẽ giúp các bạn đạt được điều đó.